Chủ Nhật, 28 tháng 4, 2024

Thứ Bảy, 27 tháng 4, 2024

14. Define và Using trong C++

Define

Define có 3 chức năng chính :

13. Typedef trong C++

Typedef trong C++ được sử dụng để đặt bí danh cho các kiểu dữ liệu hiện có, kiểu dữ liệu do người dùng xác định và con trỏ tới một tên có ý nghĩa hơn.

12. Toán Tử - Operator phần 3

Để hiểu về Toán tử, hành động "chuẩn" nhất là chúng ta phải tiếp tục thêm mắm thêm muối chương trình tào lao phiên bản C++ của chúng ta.

11. Toán Tử - Operator phần 2

Toán tử hay nói một cách đơn giản là những ký hiệu nhằm tính toán, so sánh...Chúng ta sẽ phân tích những toán tử chính trong C++.

10. Toán Tử - Operator

Chúng ta quay lại để tiếp tục với câu chuyện tưởng tượng một tình huống thực tế. Trước hết nhắc lại là chúng ta cần một chương trình:

Thứ Năm, 25 tháng 4, 2024

6. Kiểu dữ liệu trong C++

Trước hết ta nhớ lại là CPU của máy tính chỉ nhận biết hay "hiểu" hai trạng thái Có-Không hay 1-0 mà thôi. Từ đây sinh ra khái niệm Bit, Byte, hai thuật ngữ chuyên ngành trong công nghệ.

5. Chạy chương trình C++ trên IDE Online

Việc viết code, dịch và chạy thử C++ theo Project rất cần thiết để chúng ta có thói quen làm việc đúng tiêu chuẩn. 

4. IDE và chương trình C++đầu tiên

Trước hết ta cần cài đặt IDE để biên dịch và thực thi một chương trình viết bằng ngôn ngữ C++

Thứ Tư, 24 tháng 4, 2024

3.Vì Sao Nên Học Lập Trình C ++

Lòng vòng về Lập trình hướng đối tượng (OOP) vì điều đầu tiên cần biết đó là ngôn ngữ C++ là ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng.

Thứ Hai, 22 tháng 4, 2024

47. Con Trỏ Kiểu Cấu Trúc

Chúng ta đã tìm hiểu qua về cấu trúc trong C, chúng ta cũng đã "miễn cưỡng" sử dụng con trỏ kiểu cấu trúc trong việc hoàn tất chương trình tào lao phiên bản 3. Chúng ta sẽ thảo luận kỹ hơn về con trỏ trong phần này.

Thứ Bảy, 20 tháng 4, 2024

46. Chương trình tào lao phiên bản 3 phần 3

Phần này sẽ khó khăn hơn so với Hàm Xuất.

2. Lập trình hướng đối tượng phần 2

Trong phần trước, ta gom tất cả các loại sách thành một tập hợp gọi là lớp (class).

1. Lập trình hướng đối tượng phần 1

Không có sự bắt buộc nào, nói chung bạn hoàn toàn có thể bỏ qua C để tiến thẳng lên C++, tuy nhiên, nếu được, bạn nên coi qua lập trình C.

45. Chương trình tào lao phiên bản 3 phần 2

Tương tự như với phiên bản 2, chúng ta sẽ thử với giả định 2 hàm nhập đã làm tròn phận sự.
Chúng ta sẽ tạo sẵn một mảng cấu trúc.

44. Chương trình tào lao phiên bản 3 phần 1

Chúng ta đi từ một chương trình tào lao được thêm mắm muối từ chương trình Hello World! huyền thoại tới chương trình tào lao phiên bản 2 với vòng lặp, mảng....trong phần trước, và giờ đây chúng ta chuẩn bị viết một chương trình cũng...tào lao, nhưng là phiên bản 3.

43. Mảng cấu trúc trong C

Khi xử lý một tập hợp lớn dữ liệu liên quan và các loại dữ liệu khác nhau, việc tổ chức và quản lý nó một cách hiệu quả là rất quan trọng. Trong lập trình C, sự kết hợp giữa mảng và cấu trúc, tức là mảng cấu trúc, cung cấp một công cụ mạnh mẽ để quản lý việc đó. Trong bài viết này, chúng ta sẽ thảo luận về khái niệm Mảng cấu trúc trong C.

Thứ Sáu, 19 tháng 4, 2024

42. Struct - Dữ Liệu Kiểu Cấu Trúc

Struct hay cấu trúc là một kiểu dữ liệu mà người dùng tự định nghĩa, là giải pháp khi chúng ta cần giải quyết các bài toán thực tế khi mà đối tượng cần lưu lại trong chương trình có rất nhiều thông tin.

Thứ Năm, 18 tháng 4, 2024

Thứ Ba, 16 tháng 4, 2024

38.Chương trình tào lao với vòng lặp, mảng, hàm, con trỏ và chuỗi phần 1

Không có gì bằng thực hành. Chúng ta đã bàn qua về hàm, mảng, chuỗi, vòng lặp và con trỏ. Chúng ta cũng đã viết qua rất nhiều phần của chương trình tao lao trước đây. 

37.Đọc chuỗi từ bàn phím và in chuỗi ra màn hình

Từ đầu chúng ta tránh sử dụng chuỗi trong các ví dụ. Lý do vì chúng ta chưa bàn tới chuỗi. Trong chương trình tào lao, chúng ta chủ yếu sử dụng biến ký tự char, nếu cần biết tên, chúng ta đơn giản chỉ yêu cầu người dùng nhập một ký tự như A,B,C...

Chủ Nhật, 14 tháng 4, 2024

36.Chuỗi ký tự

Chuỗi (String) trong C là một mảng ký tự, hay nói cách khác được biểu diễn dưới dạng một chuỗi các ký tự và được kết thúc bởi \0 (ký tự null).

Thứ Sáu, 12 tháng 4, 2024

35.Con trỏ và mảng trong C

Chúng ta biết rằng: 

34.Con trỏ cấp 2

Như bạn đã biết bản chất của con trỏ trong C là nó trỏ đến địa chỉ ô nhớ của một giá trị, con trỏ cũng là một biến. Vậy khái niệm con trỏ cấp 2 hay con trỏ trỏ tới con trỏ trong C là con trỏ trỏ đến địa chỉ ô nhớ của một con trỏ khác.

33.Lý thuyết con trỏ

Con trỏ (Pointer) là một kiến thức quan trọng, độc đáo và khiến chúng ta nghĩ tới ngay khi nói về ngôn ngữ lập trình C.

Thứ Tư, 10 tháng 4, 2024

32.Chèn và xóa phần tử trong mảng

Trong khi khởi tạo một mảng, chúng ta có thể làm sai, có thể cần phải xóa một phần tử nào đó, cũng có thể cần phải chèn thêm một phần tử vào giữa các phần tử khác...

31.Truyền mảng vào hàm

Tạm thời cho đến lúc này chúng ta đã "hiểu sơ" về mảng trong C. Thật ra, bạn sẽ phải luyện rất nhiều mới thành thục về mảng.

30.Mảng 2 chiều trong C

Chúng ta đã thảo luận qua về mảng 1 chiều. Mặt khác, nếu chúng ta muốn lưu trữ dữ liệu dưới dạng bảng, chẳng hạn như bảng có hàng và cột, chúng ta cần làm quen với mảng đa chiều. Mảng nhiều chiều về cơ bản là một mảng gồm nhiều mảng.

29.Mảng - Array trong C

Quay trở lại với phần Luyện tập, thực hành để có một cái nhìn về những chương trình thực tế. Trong thực tế, nhu cầu của một phần mềm luôn đi đôi với việc lưu trữ và xử lý dữ liệu.

28.Break và Continue

Break

Break được sử dụng khi bạn muốn dừng vòng lặp (for, while, do-while) ngay lập tức. Khi gặp câu lệnh break trong một vòng lặp, vòng lặp sẽ kết thúc ngay lập tức và câu lệnh kế tiếp sau vòng lặp được thực thi.
Lệnh break có thể được sử dụng để kết thúc một case trong câu lệnh switch.

27.Vòng lặp Do-While

Vòng lặp do-while tương đồng với vòng lặp For và vòng lặp While, tuy nhiên, không giống như vòng lặp for và while,

26.Vòng lặp While

Vòng lặp while là vòng lặp thông dụng thứ hai sau vòng lặp For, được sử dụng để lặp một phần của chương trình một vài lần.

25.Vòng lặp For

 Đây là một vài ví dụ thực tế:

24.Luyện tập, thực hành

Chúng tôi sẽ tập hợp một số bài tập để bạn tham khảo sau. Phần này không nhằm mục đích ra những bài tập kiểu như so sánh hai số, tìm số chẵn lẻ, tìm số âm dương...

23.Khai báo và định nghĩa hàm-Function Declaration and Definition

Chúng ta đã thấy trong phần trước cách tạo ra và gọi một hàm tương tự thế này:

22.Các loại hàm-Functions

 Có hai loại hàm trong lập trình C là:

21.Tham số-Parameter và Đối số-Argument

Đôi khi bạn sẽ thấy nhiều bài phân biệt Đối số (argument) và Tham số (parameter).

20.Hàm trong C-Function

Trước khi có định nghĩa chính thức về hàm-function, chúng ta xét một ví dụ:

19.Tóm tắt trước khi tiếp tục

Chúng ta đã làm quen với một số khái niệm cơ bản trong lập trình C. Tạm thời chúng ta tóm tắt một cách ngắn gọn nhất:

Thứ Ba, 9 tháng 4, 2024

18.Câu lệnh Goto

Trong chương trình đôi khi bạn muốn bỏ qua 1 số câu lệnh hoặc quay lại một số câu lệnh khi đó bạn có thể gán nhãn cho vị trí các câu lệnh và sử dụng câu lệnh goto để chương trình tiến hành thực hiện các câu lệnh bắt đầu từ vị trí nhãn.

17.Switch Case

Switch case sử dụng tương đối giống if và else if, nó cũng giúp bạn có thể kiểm tra nhiều điều kiện để thực hiện các rẽ nhánh khác nhau.

16.Mệnh đề if-else trong C

Tất cả những gì chúng ta bàn qua cho đến phần này là cơ sở để chúng ta đi vào việc lập trình thật sự.

15.Chú thích - Comment

Chú thích tưởng chừng không quan trọng, nhưng nếu bạn muốn thật sự viết mã nguồn cho những chương trình nghiêm túc thì bạn cần sử dụng chú thích - Comment trong chương trình của mình.

14.Các hàm toán học thường dùng

Hàm là một nhóm các lệnh đi cùng nhau để thực hiện một nhiệm vụ nào đó. Mỗi chương trình C có ít nhất một hàm là hàm main(), và tất cả hầu hết các chương trình đều định nghĩa thêm các hàm.

Chủ Nhật, 7 tháng 4, 2024

12.Toán tử - Operator phần 3

Để hiểu về Toán tử, có lẽ chúng ta cần phải tiếp tục thêm mắm thêm muối chương trình tào lao.

Đây là chương trình của chúng ta trong phần trước 

11.Toán tử - Operator phần 2

Toán tử hay nói một cách đơn giản là những ký hiệu nhằm tính toán, so sánh...Chúng ta sẽ phân tích những toán tử chính trong C.

10.Toán tử - Operator

Chúng ta quay lại để tiếp tục với câu chuyện tưởng tượng một tình huống thực tế. Trước hết nhắc lại là chúng ta cần một chương trình:

Thứ Sáu, 5 tháng 4, 2024

6.Lập trình ngôn ngữ C-Mở đầu

Lý do đây là bài mở đầu: Năm bài trước chỉ nhằm mục đích làm quen, mặc dù chúng ta đã cùng nhau viết mã một chương trình!

5.Các kiểu dữ liệu trong lập trình C

Trước hết ta nhớ lại là CPU của máy tính chỉ nhận biết hay "hiểu" hai trạng thái Có-Không hay 1-0 mà thôi. Từ đây sinh ra khái niệm Bit, Byte, hai thuật ngữ chuyên ngành trong công nghệ.

Thứ Năm, 4 tháng 4, 2024

4.Cú pháp ngôn ngữ lập trình C

Cú pháp (syntax) ngôn ngữ lập trình C là tập hợp các quy tắc nhằm xác định cách thức để viết và dịch trong ngôn ngữ lập trình C.

3.Thử chạy chương trình C trên IDE online

Có nhiều IDE online. Nếu muốn bạn có thể chạy thử những chương trình đơn giản.

2.Viết chương trình C đầu tiên

Trước hết ta cần cài đặt IDE để biên dịch và thực thi một chương trình viết bằng ngôn ngữ C

1.Vì Sao Nên Học Lập Trình C

Trước khi bắt đầu, với ngôn ngữ C cũng như mọi ngôn ngữ trong phạm vi của Blog này, bạn nên đọc qua phần Kiến thức căn bản.

IDE là gì?

Chúng ta đã hiểu rằng lập trình, hay code thật ra là công việc "dạy" và "ra lệnh" cho máy tính làm những công việc cụ thể.

Thứ Tư, 3 tháng 4, 2024

Ngôn ngữ máy là gì?

Con người chúng ta có bộ não, mọi suy nghĩ, hành động đều do bộ não của chúng ta xử lý. Từ bé chúng ta sẽ bắt đầu tập nói, tập nghe những từ, những câu đơn giản kiểu như "đứng lên", "ăn nào", "hát đi", "bò lại đây"...