Chúng ta sẽ tiếp tục ứng dụng Quản lý sinh viên dùng Python
- Home
- Kiến thức căn bản
- Lập trình C
- Làm quen với lập trình C
- Toán tử nhập xuất-Kiểu dữ liệu
- Cấu trúc điều khiển
- Hàm trong C
- Vòng lặp
- Mảng trong C
- Con trỏ
- Chuỗi ký tự
- 36.Chuỗi ký tự
- 37.Đọc chuỗi từ bàn phím và in chuỗi ra màn hình
- 38.Chương trình tào lao với vòng lặp, mảng, hàm, con trỏ và chuỗi phần 1
- 39.Chương trình tào lao với vòng lặp, mảng, hàm, con trỏ và chuỗi phần 2
- 40.Chương trình tào lao với vòng lặp, mảng, hàm, con trỏ và chuỗi phần 3
- 41.Chương trình tào lao với vòng lặp, mảng, hàm, con trỏ và chuỗi phần 4
- Cấu trúc
- Lập trình C++
- Python
- Làm quen với lập trình Python
- 1. Tổng quan về Python
- 2.Viết chương trình Python đầu tiên
- 3.Cú pháp ngôn ngữ lập trình Python
- 4. Các kiểu dữ liệu trong lập trình Python
- 5. Các kiểu dữ liệu trong lập trình Python phần 2
- 6. Các kiểu dữ liệu trong lập trình Python phần 3
- 7. Các kiểu dữ liệu trong lập trình Python phần 4
- 8. Các từ khóa trong Python
- 9. Mã định danh Identifiers trong Python
- Toán Tử, nhập xuất, kiểu dữ liệu
- 10. Nhập xuất dữ liệu trong Python
- 11. Ép kiểu dữ liệu trong Python
- 12. Toán tử - Operator trong Python
- 13. Toán tử - Operator trong Python phần 2
- 14. Toán tử - Operator trong Python phần 3
- 15. Toán tử thao tác Bit trong Python
- 16. Biến và Từ khóa - Variables and Keywords trong Python
- 17. Thứ tự ưu tiên của các toán tử trong Python
- Cấu trúc điều khiển
- Hàm trong Python
- Mảng trong Python
- Python OPP, Python Module
- 34. Lập trình hướng đối tượng trong Python
- 35. Lập trình hướng đối tượng trong Python phần 2
- 36. Lớp và đối tượng trong Python
- 37. Lớp và đối tượng trong Python phần 2
- 38. Python Containers
- 39. Module trong Python
- 40. Module Collection trong Python
- 41. Module Math trong Python
- 42. Kế thừa Inheritance trong Python
- SQL căn bản
- Python MySQL
- Ứng Dụng Quản Lý Sinh Viên
- Ứng Dụng Quản Lý Sinh Viên Python MySQL
- Làm quen với lập trình Python
- HTML, CSS và Bootstrap
- Tổng quan
- Làm quen với HTML
- Làm quen với CSS
- Làm quen Web Hosting
- Tạo website trên Web Hosting sơ khai
- 24. Tạo một website đơn giản
- 25. Tạo một website đơn giản phần 2
- 26. Tạo một website đơn giản phần 3
- 27. Tạo một website đơn giản phần 4
- 28. Tạo một website đơn giản phần 5
- 29. Tạo một website đơn giản phần 6
- 30. Tạo một website đơn giản phần 7
- 31. Tạo một website đơn giản phần 8
- 32. Tạo một website đơn giản phần 9
- Responsive và Bootstrap
- 33. Responsive là gì?
- 34. Bootstrap là gì?
- 35. Làm sao để sử dụng Bootstrap
- 36. Tạo một webpage đơn giản với Bootstrap phần 1
- 37. Tạo một webpage đơn giản với Bootstrap phần 2
- 38. Tạo một webpage đơn giản với Bootstrap phần 3
- 39. Tạo một webpage đơn giản với Bootstrap phần 4
- 40. Tạo một webpage đơn giản với Bootstrap phần 5
- 41. Tạo một webpage đơn giản với Bootstrap phần 6
- Bootstrap với Web Hosting
- JavaScript
- PHP
- Java
- CSDL Database
- Là Gì?
- Phần cứng máy tính
- 1. Máy tính là gì, hoạt động thế nào?
- 2. Keyboard máy tính là gì?
- 3. Mouse máy tính là gì?
- 4. Joysticks là gì?
- 5. Printers máy tính là gì?
- 6. Màn hình máy tính là gì?
- 7. Cổng máy tính là gì?
- 8. CPU (Central Processing Unit) máy tính là gì?
- 9. ALU (Arithmetic Logic Unit) máy tính là gì, hoạt động thế nào?
- 10. Cache Memory máy tính là gì?
- 11. RAM (Random Access Memory) máy tính là gì?
- 12. ROM (Read Only Memory) máy tính là gì?
- Phần mềm máy tính
- Phần cứng máy tính
Thứ Năm, 30 tháng 5, 2024
57. Quản lý sinh viên Python phần 5
Phần trước chúng ta đã hoàn tất hàm tìm sinh viên theo ID. Chúng ta tiếp tục với hàm xóa tên một sinh viên ra khỏi danh sách
Thứ Tư, 29 tháng 5, 2024
56. Quản lý sinh viên Python phần 4
Chúng ta sẽ cùng nhau tạo các hàm để tìm và xóa một sinh viên trong danh sách theo ID
55. Quản lý sinh viên Python phần 3
Chúng ta sẽ chuyển qua thảo luận về file Main.py trong ứng dụng Quản Lý Sinh Viên dùng Python.
Thứ Ba, 28 tháng 5, 2024
54. Quản lý sinh viên Python phần 2
Chúng ta sẽ điểm qua "thành tựu vĩ đại" chương trình Quản Lý Sinh Viên Python.
53. Quản lý sinh viên Python
Chúng ta sẽ cùng nhau tạo một ứng dụng quản lý sinh viên theo tinh thần lớp và đối tượng của lập trình hướng đối tượng.
Thứ Hai, 27 tháng 5, 2024
52. Chương trình tào lao Python MySQL phần 6
Chúng ta tiếp tục với chương trình tào lao Python MySQL. Chúng ta đã tạo database, đã tạo bảng và đã chèn dữ liệu vào bảng.
Chủ Nhật, 26 tháng 5, 2024
51. Chương trình tào lao Python MySQL phần 5
Tiếp tục với chương trình "vĩ đại" của chúng ta. Chúng ta sẽ thêm một biến tên là name_text lưu giữ giá trị name nhưng được loại bỏ dấu ngoặc đơn, dấu nháy đơn và dấu phẩy như sau
Thứ Bảy, 25 tháng 5, 2024
50. Chương trình tào lao Python MySQL phần 4
Chúng ta gọi những chương trình thực hành của chúng ta là...tào lao vì chúng ta cố gắng "nhồi nhét" mọi khái niệm vào một chương trình.
49. Chương trình tào lao Python MySQL phần 3
Trong các phần trước, chúng ta đã tạo một database tên là mydatabase, sau đó ta tạo một bảng tên là sinhvien trong mydatabase, nhưng đây là một table trống, không có thông tin gì
48. Chương trình tào lao Python MySQL phần 2
Chúng ta đã tạo một database tên là mydatabase trong phần trước. Phần này chúng ta sẽ tạo bảng trong cơ sở dữ liệu mydatabase
Thứ Sáu, 24 tháng 5, 2024
47. Chương trình tào lao Python MySQL
Chúng ta sẽ cùng nhau viết một chương trình Python MySQL theo phong cách...tào lao. Đó là cái gì "nhồi nhét" vào được thì chúng ta sẽ "nhồi nhét" vào.
Thứ Năm, 23 tháng 5, 2024
44. SQL căn bản theo phong cách tào lao phần 2
Chúng ta sẽ tiếp tục SQL căn bản theo phong cách tào lao trong phần này.
43. SQL căn bản theo phong cách tào lao
Nếu muốn tìm hiểu về lập trình thật sự thì dù với ngôn ngữ nào chúng ta cũng phải biết "sơ qua" về SQL vì vậy đang bàn về Python, chúng ta phải "tạt ngang nhìn qua SQL".
42. Kế thừa Inheritance trong Python
Kế thừa (Inheritance) cho phép chúng ta định nghĩa một lớp kế thừa tất cả các phương thức và thuộc tính từ một lớp khác.
Thứ Tư, 22 tháng 5, 2024
41. Module Math trong Python
Math Module bao gồm các hàm toán học và các hằng số. Nó là một module tích hợp được tạo ra cho các nhiệm vụ toán học.
40. Module Collection trong Python
Module Collection trong Python cung cấp các loại Containers khác nhau. Chúng ta đã thảo luận qua về Containers, đó là một đối tượng (Object) được sử dụng để lưu trữ các đối tượng (Object) khác và cung cấp cách truy cập các đối tượng được chứa. Một số Containers là Tuple, List, Từ điển (Dictionary),...
Thứ Ba, 21 tháng 5, 2024
39. Module trong Python
Module trong Python được sử dụng để phân loại code thành các phần nhỏ hơn liên quan với nhau, giúp chúng ta tổ chức Python code một cách logic và dễ dàng hiểu và sử dụng code đó hơn.
Thứ Hai, 20 tháng 5, 2024
38. Python Containers
Mọi thứ trong Python đều là đối tượng (Object). Nhưng một số đối tượng chứa các đối tượng khác. Chúng là những thùng chứa (Containers).
Chủ Nhật, 19 tháng 5, 2024
36. Lớp và đối tượng trong Python
Xe là một lớp (Class), Chó là một lớp...Honda, Ford, Toyota...là những đối tượng (Object) của lớp Xe. Chó Phú Quốc, chó Bulldog, chó German Shepherd...là các đối tượng của lớp Chó.
35. Lập trình hướng đối tượng trong Python phần 2
Chúng tôi muốn sau những lý thuyết căn bản, chúng ta sẽ cùng nhau tạo một ứng dụng tương đối thực tế. Vì vậy chúng ta cần thiết nắm vững về lập trình hướng đối tượng, làm đi làm lại những cái mà chúng tôi gọi là tào lao. Trong phần trước, ta gom tất cả các loại sách thành một tập hợp gọi là lớp (class).
34. Lập trình hướng đối tượng trong Python
Nếu bạn đã nắm vững về hướng đối tượng thì có thể bỏ qua phần này.
Mặc dù vậy, theo ý kiến cá nhân thì "không bổ ngang cũng bổ dọc", cứ lướt qua để nhớ lại cũng không mất quá nhiều thời gian.
Thứ Bảy, 18 tháng 5, 2024
31. Mảng trong Python phần 5
Chúng ta đã nói qua rằng trong Python, chúng ta có các danh sách (LIST) phục vụ mục đích của mảng, nhưng chúng xử lý chậm.
Thứ Sáu, 17 tháng 5, 2024
30. Mảng trong Python phần 4
Mảng "không xịn" như List và mảng "xịn" như module array hay thư viện numpy chúng ta đều đã thảo luận qua. Chúng ta cũng thấy sự cần thiết phải cài đặt numpy.
29. Mảng trong Python phần 3
Chúng ta đã thử sử dụng thư viện numpy trên IDE Online, mọi thứ đều ổn. Tuy nhiên, nếu chúng ta nhập code của bài trước vào Pycharm và chạy thử thì nhận được báo lỗi.
Thứ Năm, 16 tháng 5, 2024
28. Mảng trong Python phần 2
Hai phần trước chúng ta đã thảo luận về mảng Danh sách, trong phần này chúng ta sẽ thảo luận về mảng "xịn" trong Python.
Thứ Tư, 15 tháng 5, 2024
24. Hàm trong Python phần 3 viết hàm tào lao
Chúng ta sẽ viết một hàm trong Python với phong cách...tào lao!
Thứ Ba, 14 tháng 5, 2024
22. Hàm trong Python
Trước khi có định nghĩa chính thức về hàm-function trong Python, chúng ta xét một ví dụ:
Thứ Hai, 13 tháng 5, 2024
21. Vòng lặp lồng nhau trong Python
Ngôn ngữ lập trình Python cho phép chúng ta sử dụng một vòng lặp bên trong một vòng lặp khác hay còn gọi là vòng lặp lòng nhau trong python.
Chủ Nhật, 12 tháng 5, 2024
20. Vòng lặp For trong Python
Vòng lặp for được sử dụng để lặp lại một chuỗi (danh sách-list, bộ dữ liệu-tuple, từ điển-dictionary, tập hợp-set hoặc chuỗi-string).
18. Mệnh đề if-else trong Python
Sau một hồi thảo luận về cú pháp, toán tử, kiểu dữ liệu. Phần này chúng ta sẽ bàn về...lập trình Python!
Thứ Bảy, 11 tháng 5, 2024
17. Thứ tự ưu tiên của các toán tử trong Python
Độ ưu tiên của toán tử mô tả thứ tự thực hiện các phép toán. Điều này thật sự rất quan trọng. Đây là một ví dụ:
16. Biến và Từ khóa - Variables and Keywords trong Python
Chúng ta đã nói qua về từ khóa, đúng hơn là đưa ra một bảng các từ khóa, nhưng không thảo luận gì cả, trong phần này, chúng ta sẽ thảo luận về biến và từ khóa trong Python.
15. Toán tử thao tác Bit trong Python
Chúng ta để riêng Toán tử thao tác Bit trong Python vì chúng tôi muốn bạn nhớ lại một vài căn bản
14. Toán tử - Operator trong Python phần 3
Chúng ta sẽ tiếp tục sử dụng IDE Online để làm thử các ví dụ về toán tử trong Python
13. Toán tử - Operator trong Python phần 2
Toán tử hay nói một cách đơn giản là những ký hiệu nhằm tính toán, so sánh...Chúng ta sẽ phân tích những toán tử chính trong C.
Thứ Sáu, 10 tháng 5, 2024
12. Toán tử - Operator trong Python
Để có cái nhìn khái quát, Chúng ta sẽ lấy một câu chuyện tưởng tượng một tình huống thực tế. Trước hết chúng ta cần một chương trình:
11. Ép kiểu dữ liệu trong Python
Trong phần trước, khi chúng ta sử dụng hàm input() để nhập "hai số" 4 và 7 sau đó ta có tổng của "hai số" đó là...47. Lỗi do mọi thứ "bỏ vào" input() sẽ biến thành kiểu chuỗi str
9. Mã định danh Identifiers trong Python
Mỗi ngôn ngữ lập trình đều chứa các từ và một bộ quy tắc làm cho một câu trở nên có ý nghĩa. Tương tự, trong ngôn ngữ lập trình Python có một tập hợp các từ được xác định trước, gọi là Từ khóa (Keywwords), cùng với Mã định danh (Identifiers) sẽ tạo thành các câu có ý nghĩa khi sử dụng cùng nhau.
7. Các kiểu dữ liệu trong lập trình Python phần 4
Chúng ta tiếp tục với các kiểu dữ liệu trong Python. Chúng ta sẽ nhắc lại về kiểu dữ liệu Tù điển trước khi tiếp tục
Thứ Năm, 9 tháng 5, 2024
6. Các kiểu dữ liệu trong lập trình Python phần 3
Chúng ta tiếp tục với các kiểu dữ liệu trong Python
5. Các kiểu dữ liệu trong lập trình Python phần 2
Chúng ta sẽ tiếp tục với các kiểu dữ liệu trong Python
4. Các kiểu dữ liệu trong lập trình Python
Trước hết ta nhớ lại là CPU của máy tính chỉ nhận biết hay "hiểu" hai trạng thái Có-Không hay 1-0 mà thôi. Từ đây sinh ra khái niệm Bit, Byte, hai thuật ngữ chuyên ngành trong công nghệ.
3.Cú pháp ngôn ngữ lập trình Python
Cú pháp (syntax) ngôn ngữ lập trình Python là tập hợp các quy tắc nhằm xác định cách thức để viết và dịch trong ngôn ngữ lập trình Python.
Thứ Tư, 8 tháng 5, 2024
2.Viết chương trình Python đầu tiên
Quay lại một chút với lập trình C. Khi chúng ta sử dụng Code:: Blocks để viết một chương trình đơn giản Hello World! Sau khi viết mã xong, chúng ta sẽ dịch chương trình bằng cách bấm vào Menu Build => Build. Bạn sẽ thấy trong thư mục mà bạn lưu chương trình xuất hiện một file thực thi .exe.
Thứ Ba, 7 tháng 5, 2024
50. Hàm khởi tạo Constructor trong C++ phần 2
Phần trước, chúng ta co nói qua về Hàm khởi tạo sao chép ( Copy Constructor ), tuy nhiên để tránh việc quá tải, chúng ta chuyển việc phân tích qua phần này.
49. Hàm khởi tạo Constructor trong C++
Hàm khởi tạo (Constructor)
Hàm khởi tạo là một hàm thành viên đặc biệt của một lớp. Nó sẽ được tự động gọi đến khi một đối tượng của lớp đó được khởi tạo.
48. Phương thức - Method trong C++
Mọi thứ trong C++ đều được liên kết với các lớp-Class và đối tượng-Object, cùng với các thuộc tính và phương thức của nó. Trong chương trình tào lao phiên bản 3 trong C++ của chúng ta, có thể coi SinhVien như một lớp (Class) mặc dù chúng ta không chủ động tạo ra lớp SinhVien. Trong đời thực, Xe là một lớp, trong lúc Toyota, Honda, BMW...là các đối tượng.
Thứ Hai, 6 tháng 5, 2024
45. Chương trình tào lao phiên bản 3 trong C++ phần 2
Tương tự như với phiên bản 2, chúng ta sẽ thử với giả định 2 hàm nhập đã làm tròn phận sự.
Chúng ta sẽ tạo sẵn một mảng cấu trúc.
44. Chương trình tào lao phiên bản 3 trong C++ phần 1
Chúng ta đi từ một chương trình tào lao được thêm mắm muối từ chương trình Hello World! trong C++ tới chương trình tào lao phiên bản 2 với vòng lặp, mảng....trong phần trước, và giờ đây chúng ta chuẩn bị viết một chương trình cũng...tào lao, nhưng là phiên bản 3 bằng ngôn ngữ C++.
43. Mảng cấu trúc trong C++
Khi xử lý một tập hợp lớn dữ liệu liên quan và các loại dữ liệu khác nhau, việc tổ chức và quản lý nó một cách hiệu quả là rất quan trọng. Trong lập trình C++, sự kết hợp giữa mảng và cấu trúc, tức là mảng cấu trúc, cung cấp một công cụ mạnh mẽ để quản lý việc đó. Trong bài viết này, chúng ta sẽ thảo luận về khái niệm Mảng cấu trúc trong C++.
Chủ Nhật, 5 tháng 5, 2024
42. Struct - Dữ Liệu Kiểu Cấu Trúc trong C++
Struct hay cấu trúc là một kiểu dữ liệu mà người dùng tự định nghĩa, là giải pháp khi chúng ta cần giải quyết các bài toán thực tế khi mà đối tượng cần lưu lại trong chương trình có rất nhiều thông tin.
41. Chương trình tào lao với vòng lặp, mảng, hàm...và chuỗi C++ phần 2
Nhắc lại:
Chương trình chưa hoàn hảo thật sự:
40. Chương trình tào lao với vòng lặp, mảng, hàm...và chuỗi C++ phần 1
Chúng ta sẽ phát huy truyền thống...tào lao bằng một chương trình tào lao mới! Chương trình sẽ ôn lại tất cả những gì chúng ta đã thảo luận về C++.
39. Đọc chuỗi từ bàn phím và in chuỗi ra màn hình trong C++
Đây là chương trình Đọc chuỗi từ bàn phím và in chuỗi ra màn hình trong C.
Thứ Bảy, 4 tháng 5, 2024
36. Con trỏ cấp 2 trong C++
Như bạn đã biết bản chất của con trỏ trong C là nó trỏ đến địa chỉ ô nhớ của một giá trị, con trỏ cũng là một biến. Vậy khái niệm con trỏ cấp 2 hay con trỏ trỏ tới con trỏ trong C là con trỏ trỏ đến địa chỉ ô nhớ của một con trỏ khác.
35. Lý thuyết con trỏ trong C++
Con trỏ (Pointer) là một kiến thức quan trọng, độc đáo và khiến chúng ta nghĩ tới ngay khi nói về ngôn ngữ lập trình C/C++
34. Chèn và xóa phần tử trong mảng trong C ++
Trong khi khởi tạo một mảng, chúng ta có thể làm sai, có thể cần phải xóa một phần tử nào đó, cũng có thể cần phải chèn thêm một phần tử vào giữa các phần tử khác...
33. Truyền mảng vào hàm trong C++
Tạm thời cho đến lúc này chúng ta đã "hiểu sơ" về mảng trong C. Thật ra, bạn sẽ phải luyện rất nhiều mới thành thục về mảng.
32. Mảng 2 chiều trong C++
Chúng ta đã thảo luận qua về mảng 1 chiều trong C++. Mặt khác, nếu chúng ta muốn lưu trữ dữ liệu dưới dạng bảng, chẳng hạn như bảng có hàng và cột, chúng ta cần làm quen với mảng đa chiều. Mảng nhiều chiều về cơ bản là một mảng gồm nhiều mảng.
31. Mảng trong C++
Trước hết cần một ví dụ, cái này ta gọi là cầm đèn chạy trước ô tô, chúng ta tìm hiểu sơ qua một khái niệm mà chúng ta sẽ bàn trong những phần sau.
Thứ Sáu, 3 tháng 5, 2024
30. Break và Continue trong C ++
Break
Break được sử dụng khi bạn muốn dừng vòng lặp (for, while, do-while) ngay lập tức. Khi gặp câu lệnh break trong một vòng lặp, vòng lặp sẽ kết thúc ngay lập tức và câu lệnh kế tiếp sau vòng lặp được thực thi.
29. Vòng lặp Do-While trong C++
Vòng lặp do-while tương đồng với vòng lặp For và vòng lặp While, tuy nhiên, không giống như vòng lặp for và while, trong đó kiểm tra điều kiện lặp ở đầu vòng lặp, vòng lặp do-while kiểm tra điều kiện lặp của nó ở dưới cùng của vòng lặp. Vòng lặp do-while tương tự như một vòng lặp while, ngoại trừ nó được đảm bảo để thực hiện ít nhất một lần.
28. Vòng lặp While trong C++
Vòng lặp while là vòng lặp thông dụng thứ hai sau vòng lặp For, được sử dụng để lặp một phần của chương trình một vài lần.
Thứ Năm, 2 tháng 5, 2024
24. Tham chiếu và tham trị trong C++
Trong phần trước, ta biết rằng để hàm thực thi, chúng ta cần truyền giá trị cho tham số (parameter) của hàm. Có nhiều phương thức truyền tham số khác nhau có sẵn trong C++, mỗi phương thức đều có ưu điểm và nhược điểm riêng.
Thứ Tư, 1 tháng 5, 2024
23. Khai báo (Declaration) và định nghĩa (Definition) hàm trong C++
Chúng ta đã thấy trong phần trước cách tạo ra và gọi một hàm tương tự thế này:
22. Tham số-Parameter và Đối số-Argument trong C++
Đôi khi bạn sẽ thấy nhiều bài phân biệt Đối số (argument) và Tham số (parameter).
20. Short Hand If...Else, Toán Tử Điều Kiện
Ngoài ra còn có một lệnh viết tắt if else, được gọi là toán tử điều kiện 3 ngôi vì nó bao gồm ba toán hạng.